Giáo Dục

Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?

Trắc nghiệm: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?

A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn

B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output

D. Tất cả các phương án

Lời giải:

Đáp án đúng: A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn

Vòng lặp While – do kết thúc khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn

Tìm hiểu thêm về vòng lặp While cùng THPT Đông Thụy Anh nhé.

1. Định nghĩa vòng lặp While

Trong hầu hết ngôn ngữ lập trình máy tính, một vòng lặp do while (tiếng Anh: do while loop) là một câu lệnh luồng điều khiển để thực thi một khối lệnh ít nhất một lần, và sau đó lặp lại việc thực thi khối đó, hay không, tùy thuộc vào điều kiện boolean ở cuối khối đó.

Ví dụ: – Bạn đưa ra một điều kiện, nếu điều kiện đó là sai thì kết thúc, còn nếu đúng thì một đoạn mã sẽ được thực thi và bạn tiếp tục quay lại kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đó là sai thì kết thúc, còn nếu đúng thì một đoạn mã sẽ được thực thi và bạn tiếp tục quay lại kiểm tra điều kiện . . . .

– Hành động đó cứ lặp đi lặp lại mãi cho đến khi bạn kiểm tra thấy điều kiện là sai thì kết thúc.

=> Đó chính là vòng lặp White

– Vòng lặp while dùng để lặp lại việc thực thi một đoạn mã nếu điều kiện mà ta đưa ra vẫn còn đúng.

– Cú pháp:

while(điều kiện){

//Đoạn mã mà bạn muốn thực thi

}

Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?

2. Nguyên lí hoạt động của vòng lặp While

Dưới đây là sơ đồ minh họa cho nguyên lý hoạt động của vòng lặp while:

– Lưu ý: Tương tự như vòng lặp for, nếu điều kiện của vòng lặp luôn luôn đúng thì vòng lặp sẽ không bao giờ kết thúc và nó khiến chương trình bị lỗi. Do đó, bên trong đoạn mã mà bạn muốn thực thi, bạn phải nghiên cứu thêm vào một số câu lệnh nào đó để làm cho điều kiện dần dần trở thành bị sai.

Khác với if statement, một khi kết thúc 1 lần lặp của vòng lặp while, chương trình sẽ quay lên lại vị trí bắt đầu vòng lặp while để đánh giá lại biểu thức điều kiện, nếu biểu thức điều kiện vẫn còn cho giá trị đúng, các câu lệnh trong khối lệnh của vòng lặp while được thực hiện lại.

Ví dụ: Dùng vòng lặp while lặp từ 10 trở về 1.

1

2

3

4

5

var i = 10;

while (i >= 1){

document.write(i + ‘
’);

i–; // giảm i xuống nếu không sẽ bị lặp vô hạn

}

Trường hợp này thì lại khác sau mỗi vòng lặp thì ta phải giảm i xuống 1 đơn vị vì điều kiện lặp là i >= 1.

Ví dụ: Lặp với điều kiện phức tạp.

Ta sẽ làm một ví dụ đơn giản đó là sử dụng hàm prompt trong javascript để lấy thông tin từ người dùng, nếu người dùng nhập vào số trong khoảng 1 -> 10 thì dừng, ngược lại thì yêu cầu họ nhập lại.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

// Biến lưu giá trị người dùng nhập vào

var value = null;

 

// Trong khi giá trị bé hơn 1 hoặc giá trị lớn hơn 10

// thì chạy thân vòng lặp

while (value 10){

value = prompt(“Nhập vào số từ 1 -> 10”);

}

 

// Sau khi nhập đúng thì in ra màn hình

alert(“Số bạn vừa nhập là ” + value);

Như vậy trường hợp này ta không hề biết là lặp bao nhiêu lần cả phải không nào.

Ví dụ :

int main()

{         int score = 0;         while (score < 4)

{                 cout << “Learn C++ programming language…” << endl;

cout <> score; //new score

}

cout << “Congratulation! You passed the exam” << endl;

system(“pause”);

return 0;}

Trong ví dụ trên, đến khi nào biến score không còn thõa mãn điều kiện (score < 4) thì vòng lặp while mới kết thúc. Chúng ta cùng xem kết quả chương trình:

Khi số điểm được nhập vào là 10, ngay lập tức mệnh đề (score < 4) được đánh giá là false, vòng lặp ngừng thực thi ngay sau đó.

Tác giả: Trường THPT Đông Thụy Anh

Chuyên mục: Giáo Dục

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!